Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72079
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Võ Tất Thắngen_US
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Phúc Cảnhen_US
dc.contributor.authorLê Xuân Staren_US
dc.date.accessioned2024-10-14T02:11:20Z-
dc.date.available2024-10-14T02:11:20Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.otherBarcode: 1000021566-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1037430~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72079-
dc.description.abstractMất an ninh lương thực là một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Do đó, việc hiểu rõ các rào cản trong việc cải thiện tình trạng an ninh lương thực là rất quan trọng. Bài nghiên cứu này sử dụng các phương pháp so sánh năng lượng tiêu thụ bình quân với chuẩn nghèo lương thực và phương pháp tỷ lệ năng lượng từ thực phẩm chính để đo lường tình trạng an ninh lương thực và mô hình logit để điều tra các yếu tố quyết định an ninh lương thực. Phân tích dữ liệu từ Khảo sát mức sống (KSMS) dân cư Việt Nam được thực hiện bởi Tổng cục Thống kê (TCTK) hay còn được gọi là Viet Nam Household Living Standards Survey (VHLSS) năm 2016 và 2018, phục vụ cho mục đích chính là xác định các yếu tố liên quan đến hộ gia đình bao gồm mức thu nhập trung bình hộ, giới tính, trình độ học vấn, khẩu phần ăn hàng ngày có sự tác động đến tình trạng an ninh lương thực ở cấp độ hộ gia đình theo khu vực nông thôn và thành thị, đồng thời cũng xem xét sự khác biệt giữa các vùng lãnh thổ khác nhau của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy những hộ gia đình có chủ hộ là nữ giới, chưa kết hôn hoặc ly dị/ly thân/góa, sống ở nông thôn hoặc khu vực Trung du và miền núi phía Bắc, dân tộc thiểu số, quy mô hộ tăng, có thu nhập trung bình hộ giảm, học vấn thấp hơn sẽ có nguy cơ mất an ninh lương thực cao hơn so với chủ hộ là nam giới, đã kết hôn, sống ở thành thị hoặc Đồng bằng Sông Hồng, dân tộc kinh, có thu nhập trung bình hộ tăng hoặc chủ hộ học từ cao đẳng trở lên. Các hộ gia đình sống ở vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ mất an ninh lương thực thấp hơn so với Đồng bằng Sông Hồng.en_US
dc.format.medium33 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectAn ninh lương thựcen_US
dc.subjectHộ gia đìnhen_US
dc.subjectDinh dưỡngen_US
dc.subjectSự nghèo đóien_US
dc.subjectViệt Namen_US
dc.subjectVHLSSen_US
dc.subjectFood securityen_US
dc.subjectHouseholden_US
dc.subjectNutritionen_US
dc.subjectPovertyen_US
dc.subjectVietnamen_US
dc.titlePhân tích các yếu tố tác động đến xác suất mất an ninh lương thực ở cấp độ hộ gia đình tại Việt Namen_US
dc.typeMaster’s Projecten_US
ueh.specialityHealth Economics and Management (by Coursework) = Kinh tế và quản trị lĩnh vực sức khỏe (hướng ứng dụng)en_US
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.languageiso639-1vi-
item.openairetypeMaster’s Project-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S PROJECTS
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.