Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72087
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Trương Đăng Thụyen_US
dc.contributor.authorLê Thị Thu Thảoen_US
dc.date.accessioned2024-10-14T06:34:29Z-
dc.date.available2024-10-14T06:34:29Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.otherBarcode: 1000021468-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1037448~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72087-
dc.description.abstractNghiên cứu này điều tra tác động của tuổi mẹ khi sinh đến sự phát triển nhận thức của trẻ 2 tuổi tại Việt Nam. Xuất phát từ xu hướng phụ nữ trì hoãn sinh con để theo đuổi sự nghiệp, học vấn, gây lo ngại về ảnh hưởng của tuổi mẹ cao đến sự phát triển của trẻ. Mục tiêu chính là phân tích mối quan hệ giữa tuổi sinh của mẹ và nhận thức của trẻ, tập trung vào 2 kỹ năng chính về phát triển như ngôn ngữ và tương tác xã hội. Phương pháp định lượng được sử dụng, áp dụng các mô hình kinh tế lượng trên dữ liệu từ Báo cáo MICS6. Mô hình hồi quy OLS và hồi quy logistic được thực hiện bằng phần mềm R 4.2.3 để đánh giá tác động của tuổi mẹ đến nhận thức và các kỹ năng của trẻ. Kết quả tìm thấy có quan hệ phi tuyến giữa tuổi mẹ và sự phát triển nhận thức. Trẻ em sinh ra từ các bà mẹ ở độ tuổi 20 – 34 có kết quả tác động tích cực (n = 1.149, β = 0,306, SD = 0,09, 90% CI) trong khi những trẻ sinh ra từ các bà mẹ lớn hơn 34 tuổi cho tác động tiêu cực đến nhận thức của trẻ (n = 1149, β = -0,005, SD = 0,0014, 90% CI). Khoảng tuổi mẹ tối ưu cho việc sinh con được xác định là từ 25 - 30 tuổi. Tìm thấy mối liên hệ tích cực đến kết quả nhận thức của trẻ bao gồm trình độ học vấn của mẹ, tình trạng kinh tế gia đình, số sách, tranh thiếu nhi gia đình sở hữu và cho trẻ bú mẹ. Ngoài ra, trước 35 tuổi, có mối liên hệ tích cực giữa tuổi sinh của mẹ với xác xuất trẻ thực hiện các kỹ năng phát triển ngôn ngữ và tương tác xã hội, sau 35 tuổi các xác xuất này bắt đầu giảm dần. Các yếu tố có tác động tích cực bao gồm trình độ học vấn của mẹ từ tiểu học trở lên, số sách truyện thiếu nhi gia đình sở hữu, tình trạng hôn nhân của mẹ và việc trẻ được bú mẹ. Không tìm thấy mối quan hệ tuyến tính ngược giữa tuổi mẹ và các kỹ năng này (90% CI). Các yếu tố không có tác động đáng kể bao gồm giới tính của trẻ, số anh chị em ruột sống cùng nhà, và nơi sống. Nghiên cứu nhấn mạnh tuổi mẹ quan trọng đối với phát triển nhận thức sớm của trẻ. Phát hiện này có ý nghĩa cho chính sách y tế công cộng và đề xuất các yếu tố thúc đẩy, tuyên truyền, khuyến khích bà mẹ sinh con ở độ tuổi tối ưu. Nhấn mạnh các nghiên cứu tương lai nên xem xét thêm các tác động lâu dài trong bối cảnh khác nhau.en_US
dc.format.medium77 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectTuổi sinh của mẹen_US
dc.subjectPhát triển nhận thứcen_US
dc.subjectTrẻ em 2 tuổien_US
dc.subjectMaternal age at childbirthen_US
dc.subjectCognitive developmenten_US
dc.subject2 year-old childrenen_US
dc.titlePhân tích sự ảnh hưởng tuổi sinh của mẹ đến sự phát triển nhận thức của trẻ em 2 tuổi tại Việt Namen_US
dc.typeMaster’s Projecten_US
ueh.specialityHealth Economics and Management (by Coursework) = Kinh tế và quản trị lĩnh vực sức khỏe (hướng ứng dụng)en_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster’s Project-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:MASTER'S PROJECTS
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.