Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72098
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Hoàng Cửu Longen_US
dc.contributor.authorThái Thị Mai Trangen_US
dc.date.accessioned2024-10-14T06:52:31Z-
dc.date.available2024-10-14T06:52:31Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.issnBarcode: 1000021450-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1037470~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72098-
dc.description.abstractNghiên cứu này tập trung vào việc phân tích các năng lực chuyên môn của Cán bộ khách hàng bán lẻ tại Vietcombank Nam Sài Gòn và đề xuất các giải pháp để giảm khoảng trống năng lực của đội ngũ Cán bộ khách hàng khối bán lẻ- đội ngũ kinh doanh nhằm thúc đẩy tăng trưởng hoạt động tín dụng khối bán lẻ tại Vietcombank Nam Sài Gòn. Kết hợp lý thuyết hàn lâm từ các công trình nghiên cứu trước đây về Quản trị nguồn nhân lực, năng lực, khung năng lực cùng với việc phân tích bộ tài liệu thực tiễn tại Vietcombank về bảng mô tả vị trí công việc và khung năng lực, phỏng vấn các cấp chuyên gia, ban lãnh đạo để đưa ra Bộ thang đo đo lường thực trạng năng lực chuyên môn của Cán bộ khách hàng khối bán lẻ tại VCBNSG. Bộ thang đo gồm 6 thành phần năng lực: (1) Lập kế hoạch bán hàng và giám sát bán hàng; (2) Quản lý hỗ trợ bán hàng; (3) Quản lý quan hệ khách hàng; (4) Quản lý trải nghiệm khách hàng; (5) Thẩm định tài sản bảo đảm; (6)Thẩm định tín dụng. Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi với thang điểm Likert 5 với dữ liệu thu thập từ 57 cán bộ khách hàng (trong khối bán lẻ), 15 Cán bộ quản lý (trong khối bán lẻ) và 61 Khách hàng có sử dụng dịch vụ tín dụng tại ngân hàng VietcomBank Chi nhánh Nam Sài Gòn. Kết quả nghiên cứu cho thấy: trong 6 thành phần năng lực này, Nghiên cứu chỉ ra rằng có 4 năng lực mà Cán bộ khách hàng có mức độ đánh giá tương đối chưa đáp ứng mức độ thành thạo và có ý nghĩa thống kê đến kết quả bán hàng của Cán bộ khách hàng: (1); (2); (3); (4). Các năng lực còn lại (5) và (6) hiện tại đáp ứng khá tốt và có mức độ ảnh hưởng tương đối đến kết quả công việc của Cán bộ khách hàng khối bán lẻ. Về ý nghĩa thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học và khách quan cho các cấp quản lý, ban lãnh đạo của VCBNSG nói riêng và hệ thống Vietcombank nói chung nắm bắt tầm quan trọng đặc biệt của khung năng lực cũng như khoảng trống năng lực chuyên môn của cán bộ khách hàng trong bối cảnh hiện nay. Từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cán bộ khách hàng, lên kế hoạch đào tạo, huấn luyện, lựa chọn nhân sự phù hợp để tận dụng và khai thác tối đa năng lực và khả năng của cán bộ khách hàng, đề bạt và chọn đúng người đúng việc, từ đó thúc đẩy tăng trưởng hoạt động tín dụng hướng đến mục tiêu top 1 Chi nhánh bán lẻ tại khu vực TPHCM.en_US
dc.format.medium89 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectNăng lực chuyên mônen_US
dc.subjectTăng trưởng tín dụng bán lẻen_US
dc.subjectVietcombank Chi nhánh Nam Sài Gònen_US
dc.subjectTechnical Competencyen_US
dc.subjectRetail Credit Growthen_US
dc.subjectVietcombank Sai Gon South Branchen_US
dc.titleNâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ khách hàng bán lẻ nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng bán lẻ tại Vietcombank Nam Sài Gònen_US
dc.typeMaster’s Projecten_US
ueh.specialityBusiness Administration (by Coursework) = Quản trị kinh doanh (hướng ứng dụng)en_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster’s Project-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:MASTER'S PROJECTS
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.