Please use this identifier to cite or link to this item:
https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72134
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Dr. Nguyễn Phước Bảo Ấn | en_US |
dc.contributor.author | Nguyễn Văn Thịnh | en_US |
dc.date.accessioned | 2024-10-14T08:13:43Z | - |
dc.date.available | 2024-10-14T08:13:43Z | - |
dc.date.issued | 2024 | - |
dc.identifier.other | Barcode: 1000021626 | - |
dc.identifier.uri | https://opac.ueh.edu.vn/record=b1037501~S1 | - |
dc.identifier.uri | https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72134 | - |
dc.description.abstract | Công ty Adecco Việt Nam là một trong những công ty đa quốc gia hoạt động trong lĩnh vực nhân sự tại Việt Nam. Với nền tảng, công nghệ, quy trình và danh tiếng từ công ty Mẹ tại Thụy Sỹ đã giúp công ty hoạt động ổn định trong vận hành qua nhiều năm. Trong gần hơn 10 năm hoạt động tại Việt Nam, bộ phận kế toán đã hỗ trợ và đóng góp vào sự phát triển của công ty cho đến thời điểm hiện tại bằng việc luôn nâng cao chất lượng báo cáo quản trị, tài chính, thuế, kiểm soát tài chính v.v…, song song với những thành tựu của mình, quy trình kế toán tại công ty vẫn còn hạn chế trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc biểu hiện qua việc thiếu tính liên kết giữa các phần mềm thông tin tại doanh nghiệp và sự thích nghi chấp nhận phần mềm hiện tại. Điều này khiến cho báo cáo được thực hiện thủ công rất nhiều, dễ dẫn đến sai sót và chậm tiến độ, tinh thần làm việc của nhân viên không cao. Đối với xu hướng của thế giới và cuộc cách mạng về công nghệ hiện nay, việc nắm bắt và ứng dụng các công nghệ liên quan đến hệ thống thông tin kế toán là điều rất cần thiết và quan trọng. Mặc dù công ty đã có trang bị các phần mềm kế toán và nhân sự hiện đại từ lâu song vẫn chưa phát huy hiệu quả. Qua vận dụng kiến thức, kinh nghiệm và kỹ thuật phỏng vấn cho thấy vấn đề chính yếu doanh nghiệp đang gặp phải đó là nhân viên thiếu sự thích nghi và chấp nhận sử dụng phần mềm doanh nghiệp. Việc thiếu sự thích nghi của nhân viên đối với phần mềm hiện tại thể hiện qua việc nhân viên thường xuyên than phiền về kết quả xuất ra từ phần mềm không đáp ứng được nhu cầu, các thao tác trên phần mềm chưa thành thạo, khó sử dụng phần mềm, dẫn đến sai sót trong thực hiện báo cáo. Để giải quyết vấn đề này, Tác giả áp dụng mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) của Davis và cộng sư (1989), phần mở rộng TAM3 của Venkatesh và Bala (2008) và các nghiên cứu thực chứng khác để khám phá nguyên nhân gây ra vấn đề. Ngoài ra, tác giả sử dụng kỹ thuật phỏng vấn nhà quản trị và khảo sát trực tuyến bằng bảng câu hỏi đối với 43 đáp viên đang tương tác trực tiếp tới phần mềm kế toán và nhân sự để phục vụ mục đích báo cáo quản trị hằng ngày. Dựa trên cơ sở lý thuyết và kết quả thống kê cho thấy rằng sự thiếu thích nghi và chấp nhận sử dụng phần mềm xuất phát từ nguyên nhân chính là thiếu sự đào tạo về phần mềm cho nhân viên, đặc biệt là những nhân viên ít kinh nghiệm. Từ nguyên nhân trên, tác giả đã vận dụng lý thuyết và kỹ thuật khảo sát để đề xuất một số giải pháp đào tạo hiệu quả phù hợp với hệ thống thông tin tại doanh nghiệp nhằm cải thiện sự thích nghi và chấp nhận phần mềm của nhân viên. | en_US |
dc.format.medium | 71 tr. | en_US |
dc.language.iso | vi | en_US |
dc.publisher | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh | en_US |
dc.subject | Hệ thống thông tin kế toán | en_US |
dc.subject | Công ty CP Adecco Việt Nam | en_US |
dc.subject | Accounting Information System | en_US |
dc.subject | Adecco Vietnam | en_US |
dc.title | Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán tại Công ty Cổ phần Adecco Việt Nam | en_US |
dc.type | Master’s Project | en_US |
ueh.speciality | Accounting (by Coursework) = Kế toán (hướng ứng dụng) | en_US |
item.openairecristype | http://purl.org/coar/resource_type/c_18cf | - |
item.fulltext | Full texts | - |
item.languageiso639-1 | vi | - |
item.grantfulltext | reserved | - |
item.cerifentitytype | Publications | - |
item.openairetype | Master’s Project | - |
Appears in Collections: | MASTER'S PROJECTS |
Files in This Item:
File
Description
Size
Format
Google ScholarTM
Check
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.