Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72230
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Đinh Công Khảien_US
dc.contributor.authorLê Trọng Thắngen_US
dc.date.accessioned2024-10-24T06:43:22Z-
dc.date.available2024-10-24T06:43:22Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.otherBarcode: 1000021580-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1037632~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72230-
dc.description.abstractNgành dịch vụ về chăm sóc sức khỏe đang ngày càng trở thành một ngành dựa trên kiến thức, phụ thuộc rất nhiều vào các hoạt động quản lý kiến thức để cải thiện chất lượng chăm sóc. Điều dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống y tế, góp phần chăm sóc sức khỏe cho người bệnh một cách toàn diện, họ có vai trò quan trọng trong quyết định chất lượng cung cấp dịch vụ chăm sóc chuyên nghiệp với đòi hỏi ngày càng cao của người bệnh trong thời đại hiện nay. Để điều dưỡng có thể thực hiện được các kỹ thuật lâm sàng, đòi phải có kiến thức từ cơ bản đến nâng cao đối với các kỹ thuật đó để tránh xảy ra các sai sót, sự cố y khoa có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh. Việc quản lý kiến thức là một yếu tố tối quan trọng trong hoạt động lâm sàng của các điều dưỡng trong cơ sở y tế đặc biệt là các bệnh viện chuyên khoa sâu như chuyên khoa mắt vì đặc trưng của ngành này đòi hỏi điều dưỡng phải thường xuyên thu thập, chuyển đổi, ứng dụng các kiến thức lâm sàng. Do vậy, tác giả chọn đề án tốt nghiệp “Quản lý kiến thức và hiệu suất chăm sóc của điều dưỡng: Nghiên cứu tại Bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh” từ đó đề xuất những hàm ý quản trị nhằm giúp Ban Giám đốc Bệnh viện hoạch định chiến lược phù hợp để khuyến khích và phát huy hoạt động quản lý kiến thức trong Bệnh viện Mắt từ đó thúc đẩy hiệu suất chăm sóc của điều dưỡng được tốt hơn. Vận dụng cơ sở nghiên cứu của Ajanaku và cộng sự (2018 và 2021) nghiên cứu đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 7 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chăm sóc của điều dưỡng. Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp định tính và định lượng. Trong giai đoạn định tính, thảo luận nhằm điều chỉnh các biến quan sát trong đo lường các khái niệm nghiên cứu sao cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu. Dữ liệu được thu thập bằng cách thực hiện các cuộc phỏng vấn bằng bảng câu hỏi. Sau quá trình thu thập, 251 bảng câu hỏi hoàn chỉnh được sử dụng cho phân tích định lượng. Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS phiên bản 20 để phân tích thống kê mô tả phần mền SmartPLS – SEM phiên bản 4.1.0.4 để phân tích cấu trúc tuyến tính. Kết quả cho thấy trong bối cảnh của Bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh, hiệu suất chăm sóc của điều dưỡng chịu tác động bởi yếu tố công nghệ thông tin và văn hóa tổ chức. Điều này cho thấy công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc nâng chất lượng quản lý kiến thức. Việc điều dưỡng sẵn sàng chia sẻ, trao đổi các kiến thức lâm sàng cũng giúp cho các kiến thức lâm sàng được phổ biến và triển khai nhanh chóng kịp thời hơn, điều dưỡng tiếp cận nhanh nhất với kiến thức lâm sàng và sử dụng được kịp thời.en_US
dc.format.medium63 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectHiệu suất chăm sóc của điều dưỡngen_US
dc.subjectBệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectQuản lý kiến thứcen_US
dc.subjectNursing care performanceen_US
dc.subjectHo Chi Minh City Eye Hospitalen_US
dc.subjectKnowledge managementen_US
dc.titleQuản lý kiến thức và hiệu suất chăm sóc của điều dưỡng: Nghiên cứu tại Bệnh Viện Mắt Thành Phố Hồ Chí Minhen_US
dc.typeMaster’s Projecten_US
ueh.specialityPublic Management (by Coursework) = Quản lý công (hướng ứng dụng)en_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster’s Project-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:MASTER'S PROJECTS
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.