Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72332
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Lữ Lâm Uyênen_US
dc.contributor.authorHứa Hồng Đàoen_US
dc.date.accessioned2024-11-04T08:16:02Z-
dc.date.available2024-11-04T08:16:02Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.otherBarcode: 1000021662-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1037702~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72332-
dc.description.abstractNăm 1986, Việt Nam tiến hành ‘Đổi Mới’ chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và nguồn vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) trở thành động lực chính của nền kinh tế. Việc mua bán sáp nhập chỉ xuất hiện vào đầu những năm 1990 và không có xu hướng rõ ràng trong 10 năm đầu do nguồn vốn FDI vào Việt Nam trễ hơn so với thế giới, tuy nhiên từ năm 2000 thị trường mua bán sáp nhập đã phát triển mạnh mẽ hơn với sự ra đời của Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2007. Để hoàn toàn hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã ban hành và sửa đổi các quy định pháp luật về mua bán sáp nhập phù hợp với điều kiện kinh tế thực tế của Việt Nam cũng như các quy định pháp luật và tập quán quốc tế nhằm hỗ trợ các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư trực tiếp và gián tiếp vào Việt Nam, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế. Thị trường mua bán sáp nhập Việt Nam đã phát triển khoảng 15 năm, các quy định pháp luật được sửa đổi, hoàn thiện trong thời gian ngắn nên vẫn còn nhiều bất cập. Trong khi đó hoạt động mua bán sáp nhập của Hàn Quốc đã phát triển từ rất lâu với giá trị lớn nên với kinh nghiệm của mình Hàn Quốc đã xây dựng được các quy định pháp luật mua bán sáp nhập chi tiết. Vì vậy, trong luận văn này tác giả muốn chỉ ra sự khác biệt giữa Hàn Quốc và Việt Nam về pháp luật mua bán sáp nhập. Đề tài tập trung vào các khái niệm, loại hình mua bán sáp nhập, thủ tục đăng ký và bảo vệ chủ nợ, tỷ lệ hoán đổi cổ phiếu sáp nhập, quyền mua lại cổ phiếu. Từ đó, tác giả đưa ra một số kiến nghị nhằm đóng góp cho hệ thống pháp luật mua bán sáp nhập Việt Nam hoàn thiện hơn về các vấn đề như phương pháp xác định tỷ lệ hoán đổi cổ phiếu, định giá cổ phiếu, cơ chế mua lại cổ phiếu và các biện pháp bảo vệ chủ nợ.en_US
dc.format.medium79 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectLuật Doanh nghiệpen_US
dc.subjectLuật Cạnh tranhen_US
dc.subjectM&A Việt Namen_US
dc.subjectM&A Hàn Quốcen_US
dc.subjectChứng khoánen_US
dc.subjectTòa ánen_US
dc.subjectFDIen_US
dc.subjectWTOen_US
dc.subjectEnterprise lawen_US
dc.subjectCompetition lawen_US
dc.subjectVietnam M&Aen_US
dc.subjectKorean M&Aen_US
dc.subjectSecuritiesen_US
dc.subjectCourten_US
dc.titleMua bán, sáp nhập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam - So sánh với pháp luật Hàn Quốcen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityEconomic Law (by Research) = Luật kinh tế (hướng nghiên cứu)en_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.