Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73247
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Trần Thị Tuấn Anhen_US
dc.contributor.authorNguyễn Vũ Bảoen_US
dc.date.accessioned2024-11-26T08:51:59Z-
dc.date.available2024-11-26T08:51:59Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.otherBarcode: 1000021720-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1037818~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73247-
dc.description.abstractGiáo dục và đào tạo nghề đóng vai trò thiết yếu trong việc phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất và thu nhập của người lao động. Ngoài ra, giáo dục nghề nghiệp còn góp phần hỗ trợ các nhóm xã hội yếu thế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đồng thời thúc đẩy sự phát triển bền vững và giảm nghèo tại các địa phương. Trong thời gian qua, công tác đào tạo nghề tại tỉnh Vĩnh Long đã có những tiến bộ đáng kể thông qua các chương trình dạy nghề nhằm nâng cao kỹ năng cho người lao động. Tuy nhiên, chất lượng lực lượng lao động vẫn còn thấp với sự tồn tại của tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động, phần lớn là lao động phổ thông hoặc có tay nghề hạn chế. Qua khảo sát đối với 626 người lao động tại tỉnh Vĩnh Long, đề án đã sử dụng các công cụ thống kê mô tả và mô hình hồi quy Binary Logistic để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia học nghề của người lao động. Kết quả chỉ ra rằng một số yếu tố như tuổi, số thành viên trong độ tuổi lao động của hộ gia đình, thu nhập của hộ gia đình và địa bàn cư trú có tác động đến quyết định học nghề. Trên cơ sở đó, đề án đã đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm khuyến khích người lao động chủ động tham gia học nghề, góp phần cải thiện năng suất lao động cũng như điều kiện sống của họ, bao gồm: Thiết kế chương trình đào tạo nghề phù hợp với nhiều độ tuổi khác nhau của người lao động; khuyến khích các gia đình có nhiều thành viên trong độ tuổi lao động tham gia vào các chương trình đào tạo nghề; tăng cường hỗ trợ cho các đối tượng tham gia học nghề, nhất là hỗ trợ tài chính đối với đối tượng có thu nhập thấp; mở rộng các chương trình đào tạo nghề tại nhiều địa bàn khác nhau, đặc biệt là tập trung vào các khu vực nông thôn và vùng sâu, vùng xa; cải thiện hiệu quả trong việc tuyên truyền, vận động và tư vấn hướng nghiệp; giới thiệu việc làm sau khi học nghề.en_US
dc.format.medium69 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectĐào tạo nghềen_US
dc.subjectQuyết định tham gia học nghềen_US
dc.subjectHồi quy logisticen_US
dc.subjectTỉnh Vĩnh Longen_US
dc.subjectPhát triển nguồn nhân lựcen_US
dc.subjectVocational trainingen_US
dc.subjectDecision to participate in vocational trainingen_US
dc.subjectLogistic regressionen_US
dc.subjectVinh Long provinceen_US
dc.subjectHuman resource developmenten_US
dc.titleCác yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học nghề của người lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Longen_US
dc.typeMaster’s Projecten_US
ueh.specialityPublic Policy (by Coursework) = Chính sách công (hướng ứng dụng)en_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1vi-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairetypeMaster’s Project-
Appears in Collections:MASTER'S PROJECTS
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.