Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73798
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Trần Đăng Khoaen_US
dc.contributor.authorNguyễn Tuấn Anhen_US
dc.date.accessioned2025-01-24T04:05:43Z-
dc.date.available2025-01-24T04:05:43Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.otherBarcode: 1000021945-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1037931~S8-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73798-
dc.description.abstractCon người là yếu tố cốt lõi mang lại lợi thế cạnh tranh, cho tổ chức. Việc tạo động lực cho người lao động đóng vai trò quyết định trong việc phát huy nguồn lực này. Động lực làm việc luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý và nghiên cứu (Gautam, Mandal và Dalal, 2006). Không có tổ chức nào có thể phát triển và duy trì sự tồn tại lâu dài nếu thiếu sự cống hiến của người lao động, họ chính là yếu tố quyết định sự sống còn của tổ chức. Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959), Thuyết ba nhu cầu của McClelland (1988), Mô hình nghiên cứu của Kovach (1987). Khi có động lực cao, người lao động sẽ làm việc say mê, sáng tạo và tự nguyện cống hiến cho tổ chức. Động lực tích cực sẽ ảnh hưởng tốt đến hiệu quả công việc và giúp tổ chức đạt được mục tiêu. Ngược lại, nếu động lực làm việc thấp, CBCC sẽ có thái độ thụ động, không phát huy hết khả năng, dẫn đến hiệu quả giảm sút và ảnh hưởng tiêu cực đến mục tiêu chung. Tác giả chọn đề tài Nâng cao động lực làm việc cho cán bộ công chức, viên chức và người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Huyện Vĩnh Hưng, Tỉnh Long An là cần thiết đế tạo động lực cho cán bộ cần phát huy hết khả năng của mình, đem lại những lợi ích cho người dân. Nghiên cứu định tính khảo sát với lãnh đạo cấp xã và cán bộ không chuyên trách cấp xã để đề xuất mô hình nghiên cứu và thang đo phù hợp, nghiên cứu sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu bằng phần mềm phân tích dữ liệu spss 20. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố tác động đến động lực làm việc của CBCC cấp xã, Huyện Vĩnh Hưng, Tỉnh Long An theo thứ tự giảm dần là: (1) Đặc điểm công việc, (2) Điều kiện làm việc, (3) Quan hệ với đồng nghiệp, (4) Đào tạo và thăng tiến, (5) Khen thưởng, phúc lợi, (6) Lãnh đạo quan tâm. Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao động lực làm cho cán bộ không chuyên trách cấp xã, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long Anen_US
dc.format.medium74 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectĐộng lực làm việcen_US
dc.subjectWork motivationen_US
dc.subjectCán bộen_US
dc.subjectCadresen_US
dc.subjectCông chứcen_US
dc.subjectCivil servantsen_US
dc.subjectNhững người làm việc không chuyên tráchen_US
dc.subjectPart-time peopleen_US
dc.titleNâng cao động lực làm việc cho cán bộ Công Chức, Viên Chức và người hoạt động không chuyên trách Cấp xã, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long Anen_US
dc.typeMaster’s Projecten_US
ueh.specialityExecutive Master of Business Administration (by Coursework) = Quản trị kinh doanh - hệ Điều hành cao cấp (hướng ứng dụng)en_US
item.openairetypeMaster’s Project-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1vi-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
Appears in Collections:MASTER'S PROJECTS
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.