Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/74712
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Phạm Duy Nghĩaen_US
dc.contributor.authorVũ Ngọc Bảoen_US
dc.date.accessioned2025-03-24T01:12:44Z-
dc.date.available2025-03-24T01:12:44Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherBarcode: 1000022297-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1038354~S8-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/74712-
dc.description.abstractSau khi giải phóng miền nam thống nhất đất nước, Việt Nam tiến hành tổ chức một nền kinh tế kế hoạch trong phạm vi cả nước. Cùng với những khó khăn của đất nước vừa trải qua một cuộc chiến dài, lại đối mặt với chiến tranh biên giới Tây Nam và chiến tranh vối Trung Quốc ở phía bắc đồng thời các nguồn viện trợ của khối Xã hội chủ nghĩa bị suy giảm, cuộc tấn công do bao vây cấm vận càng khiến nền kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng. Tất cả những điều này thúc đẩy Việt Nam tiến hành mở cửa nền kinh tế sau đại hội Đảng lần thứ VI. Chính sách mới kêu gọi những nguồn vốn nước ngoài và vốn tư nhân đầu tư sản xuất kinh doanh phát triển nền kinh tế. Cạnh tranh bắt đầu đã tạo sức ép cho các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nước nói riêng. Nhiều doanh nghiệp nhà nước đã thất bại mất vốn, lãnh đạo vướng vòng lao lý nhưng cũng có những doanh nghiệp đạt được thành công nhất định. Nghiên cứu các bài học cả về thành công và thất bại để đề xuất các chính sách phù hợp không chỉ giúp bảo toàn mà còn có thể gia tăng nguồn vốn, thực hiện tốt các mục tiêu điều tiết nền kinh tế của các doanh nghiệp nhà nước. Nghiên cứu của tác giả cho thấy có nhiều dự án sử dụng vốn nhà nước để đầu tư bị thất thoát, hậu quả là nhà nước vốn và cán bộ. Một trong những nguyên nân được chỉ ra là do các cơ chế chính sách và hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, các quy định của pháp luật chưa ràng buộc được trách nhiệm của người đứng đầu, mà con khiến họ chịu nhiều tác động của các bên liên quan khiến khó ra được các quyết định đầu tư hiệu quả nhất. Tác giả đã dùng lý thuyết các bên liên quan để phân tích, đánh giá và nhận thấy có bên liên quan như các tổ chức Đảng có tham gia quản lý doanh nghiệp nhà nước nhưng chưa quy định rõ chức năng nhiệm vụ của tổ chức này khiến nhiều cán bộ lợi dụng để trục lợi. Tác giả đề xuất cần minh bạch hóa các bên liên quan như các tổ chức Đảng trong doanh nghiệp, hình thành các hợp đồng ủy thác, tham khảo các hướng dẫn quản trị tốt doanh nghiệp nhà nước theo kinh nghiệm quản trị quốc tế mà tổ chức phát triển kinh tế OECD đã tổng kết và đề xuấten_US
dc.format.medium42 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectDoanh nghiệp nhà nướcen_US
dc.subjectState-owned enterprisesen_US
dc.subjectVốn nhà nướcen_US
dc.subjectState capitalen_US
dc.subjectQuản lý vốnen_US
dc.subjectCapital managementen_US
dc.subjectGiám sáten_US
dc.subjectSupervisionen_US
dc.subjectKiểm traen_US
dc.subjectInspectionen_US
dc.subjectĐại diện phần vốn gópen_US
dc.subjectRepresentation of contributed capitalen_US
dc.titlePháp luật về quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệpen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityEconomic Law (by Research) = Luật kinh tế (hướng nghiên cứu)en_US
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.cerifentitytypePublications-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.