Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/74768
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Ngô Quang Huânen_US
dc.contributor.authorPhạm Thị Duyênen_US
dc.date.accessioned2025-03-27T06:59:13Z-
dc.date.available2025-03-27T06:59:13Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.otherBarcode: 1000022368-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1038438~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/74768-
dc.description.abstractTác động của nhận thức về STARA đối với hành vi sáng tạo đổi mới trong công việc của người lao động: vai trò trung gian của tự tin vào năng lực sáng tạo của bản thân và kiệt quệ cảm xúc. Tóm tắt: Trong bối cảnh sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông minh, trí tuệ nhân tạo, robot và thuật toán (STARA) đang tái định nghĩa cách chúng ta làm việc và sống. STARA đã và đang cách mạng hóa nhiều lĩnh vực, từ y tế đến giải trí. Để thích nghi và phát triển, hành vi sáng tạo đổi mới trong công việc là một yêu cầu thiết yếu. Tuy nhiên, trong bối cảnh công nghệ hiện tại đang phát triển nhanh chóng, nhận thức của người lao động về STARA sẽ có tác động đáng kể đến IWB. Do đó, nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhận thức về STARA đối với IWB sẽ giúp các tổ chức xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh trong kỷ nguyên số. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu khám phá mối quan hệ giữa nhận thức về STARA, kiệt quệ cảm xúc (EE), tự tin vào năng lực sáng tạo của bản thân (CSE) và hành vi sáng tạo đổi mới trong công việc (IWB). Tổng số mẫu khảo sát được sử dụng trong nghiên cứu này là 226, phương pháp lấy mẫu thuận tiện được sử dụng để thu thập dữ liệu. Nghiên cứu thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua phần mềm SPSS và Smart PLS. Từ kết quả nghiên cứu, có thể thấy rằng nhận thức về STARA tác động tích cực và tiêu cực đến IWB thông qua các cơ chế trung gian là EE và CSE, bên cạnh đó nghiên cứu này được thực hiện dựa trên nền tảng của các lý thuyết và mô hình nổi tiếng như JD-R, TMS và SCT, bằng cách kiểm định các mối quan hệ của nghiên cứu trong bối cảnh mới, nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm tài liệu về lý thuyết và mô hình. Để thúc đẩy tinh thần sáng tạo đổi mới tại tổ chức trong bối cảnh khi công nghệ ngày càng trở nên phổ biến và thiết yếu nhà quản trị nên chú ý ngăn ngừa các yếu tố dẫn đến EE, đồng thời tăng cường CSE của người lao động.en_US
dc.format.medium71 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectNhận thức về STARAen_US
dc.subjectKiệt quệ cảm xúcen_US
dc.subjectTự tin vào năng lực sáng tạo của bản thânen_US
dc.subjectHành vi sáng tạo đổi mới trong công việcen_US
dc.subjectSTARA awarenessen_US
dc.subjectEmotional Exhaustionen_US
dc.subjectCreative Self-Efficacyen_US
dc.subjectInnovative Work Behavioren_US
dc.titleTác động của nhận thức về STARA đối với hành vi sáng tạo đổi mới trong công việc của người lao động: vai trò trung gian của tự tin vào năng lực sáng tạo của bản thân và kiệt quệ cảm xúcen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityBusiness Administration (by Research) = Quản trị kinh doanh (hướng nghiên cứu)en_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.grantfulltextreserved-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.