Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71340
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLê Hữu Nghĩaen_US
dc.contributor.authorTrần Phạm Thùy Dươngen_US
dc.contributor.otherHuỳnh Khánh Hânen_US
dc.contributor.otherNguyễn Tố Nhưen_US
dc.contributor.otherPhạm Nguyên Thủy Tiênen_US
dc.date.accessioned2024-07-12T01:50:59Z-
dc.date.available2024-07-12T01:50:59Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71340-
dc.description.abstractTrước sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ trong kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo 4.0, cách thức tiếp cận việc học tập của học sinh, sinh viên càng trở nên đa dạng và phong phú hơn về cả mặt nội dung lẫn hình thức. Nhìn chung, kể từ sau những hạn chế trong việc tham gia lớp học trực tiếp trong giai đoạn đại dịch COVID19, E-learning đã trở thành hình thức dạy học hiện đại phổ biến trong môi trường giáo dục đặc biệt là môi trường Đại học, Cao đẳng nhờ vào tính tiện lợi trong cách sử dụng và sự hữu ích của nó. Đứng trước bối cảnh đó, sinh viên du lịch, hay nói cách khác là nguồn nhân lực du lịch trong tương lai – những người đòi hỏi trình độ chuyên nghiệp không chỉ về kiến thức mà còn cả về những kỹ năng mềm, những kỹ năng nghiệp vụ bên cạnh sẽ có hành vi đưa ra những dự định, quyết định đối với việc tự học thông qua phương pháp giáo dục hiện đại E-learning như thế nào chính câu hỏi mà nhóm nghiên cứu đặt ra và tiến hành nghiên cứu nhằm tìm ra câu trả lời. Hai cấu trúc của TAM (Nhận thức tính hữu dụng và Nhận thức tính dễ sử dụng) được áp dụng để đánh giá mức độ chấp nhận của sinh viên đại học đối với E-learning (Selim, 2003), kết hợp Thuyết Hành vi có Kế hoạch (TPB Theory), thể hiện mối quan hệ giữa niềm tin và hành vi, nhóm tác giả đưa ra mục tiêu nghiên cứu quyết định của sinh viên du lịch đối với việc tự học qua hệ thống E-learning. Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học, kết hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát hơn 270 sinh viên du lịch trên địa bàn toàn thành phố Hồ Chí Minh, phỏng vấn riêng trực tiếp 11sinh viên để có cái nhìn sâu hơn với những cảm nhận, suy nghĩ của các đối tượng khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình nhóm tác giả đưa ra là khả thi, các yếu tố được kết hợp từ hai lý thuyết TAM và TPB có tác động đến quyết định cuối cùng của sinh viên du lịch. Tin rằng với kết quả nghiên cứu trên sẽ mang ý nghĩa thực tế đối với vấn đề giáo dục hiện nay đặc biệt là trong giáo dục các ngành nghề liên quan đến du lịch, tạo tiền đề để các giáo viên, giảng viên, các nhà sáng lập các trang học tập trực tuyến có thể đưa ra những cải tiến, thay đổi, định hướng giúp vấn đề giáo dục trở nên hiệu quả hơn, đồng thời cũng là nền tảng cho các bài nghiên cứu liên quan mở rộng về sau.en_US
dc.format.medium92 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2023en_US
dc.subjectTự họcen_US
dc.subjectE-learningen_US
dc.subjectSinh viên du lịchen_US
dc.subjectQuyết địnhen_US
dc.titleĐánh giá quyết định tự học qua E-learning của sinh viên Du lịch tại TP. Hồ Chí Minhen_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityCông nghệ thông tinen_US
ueh.awardGiải Ben_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.openairetypeResearch Paper-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1vi-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.