Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71483
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Phúc Cảnhen_US
dc.contributor.authorNguyễn Văn Thăngen_US
dc.contributor.otherTrần Thị Hồng Ngọcen_US
dc.contributor.otherTrương Trần Thảo Vien_US
dc.contributor.otherNguyễn Thị Dương Ngânen_US
dc.contributor.otherNguyễn Văn Huyen_US
dc.date.accessioned2024-07-29T03:23:24Z-
dc.date.available2024-07-29T03:23:24Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71483-
dc.description.abstractViệt Nam đang ngày một phát triển, dần khẳng định vị thế của mình trên thị trường quốc tế và có nhiều bước tiến quan trọng trong quá trình xuất - nhập khẩu hàng hóa cũng như giao lưu thương mại với các quốc gia khác trên thế giới. Sau giai đoạn 2020 - 2021 nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức do bị tác động nặng nề của đại dịch COVID - 19, tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 2.91% năm 2020 và 2.58% năm 2021 (tổng thiệt hại ước tính khoảng 37 tỷ USD. Cùng với đó, sau khi Việt Nam và liên minh EU ký kết hiệp định thương mại EVFTA, không chỉ các ngành nghề thâm niên được vực dậy mà những lĩnh vực khác cũng có nhiều cơ hội được phát triển. Một trong những minh chứng điển hình cho một ngành kinh tế mới đầy triển vọng trong tương lai đó chính là hoạt động xuất - nhập khẩu trong nhóm ngành điện tử, máy tính, linh kiện. Theo thống kê cho thấy vào năm 2021 kim ngạch xuất khẩu máy tính và linh kiện điện tử đạt 50,82 tỷ USD tăng khoảng 15,23% so với năm 2020 và chiếm 97,8% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của cả nước. Tuy nhiên, với một lĩnh vực mới, kim ngạch xuất-nhập khẩu còn phụ thuộc nhiều bởi những biến động kinh tế từ thế giới. Bên cạnh đó nguồn lực chủ yếu là từ FDI trong xuất khẩu, thể hiện rằng nước ta chưa thực sự có đủ khả năng để tự sản xuất ra những mặt hàng này... Nhưng xét ở một khía cạnh khác, đây cũng có thể được xem là một tín hiệu đáng mừng khi vẫn Việt Nam vẫn còn là một điểm sáng được nhiều chủ đầu tư quan tâm, tin tưởng và đổ vốn vào để đầu tư và phát triển. Để rút ngắn được khoảng cách giữa tốc độ phát triển kinh tế trong nước với các cường quốc hùng mạnh trên thế giới, việc dành thời gian, tiền bạc và công sức để đầu tư cho ngành kinh tế này là điều rất cần thiết và cấp bách. Từ một đất nước có thế mạnh về nông nghiệp, Việt Nam từng bước chuyển mình để đạt được mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Dựa trên số liệu được phân tích, cùng với những dữ kiện được thu thập chính xác và kỹ lưỡng, nội dung của bài nghiên cứu khoa học dưới đây với đề tài: “PHÂN TÍCH NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA) ĐẾN VIỆC XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI EU VỀ NHÓM HÀNG ĐIỆN TỬ, MÁY TÍNH VÀ LINH KIỆN” sẽ phần nào làm rõ hơn về những thay đổi của ngành này khi có sự can thiệp của hiệp định trong thời gian sắp tới.en_US
dc.format.medium52 p.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2023en_US
dc.titlePhân tích những tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Eu (Evfta) đến việc xuất nhập khẩu của Việt Nam với Eu về nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiệnen_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityKinh tếen_US
ueh.awardGiải Cen_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.openairetypeResearch Paper-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1vi-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.