Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72373
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorĐỗ Ngọc Bảoen_US
dc.contributor.otherDương Thị Lệ Quyênen_US
dc.contributor.otherNguyễn Thị Diễm Quỳnhen_US
dc.contributor.otherNguyễn Đức Trọngen_US
dc.contributor.otherĐào Thị Hườngen_US
dc.date.accessioned2024-11-05T06:37:53Z-
dc.date.available2024-11-05T06:37:53Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72373-
dc.description.abstractSự xuất hiện của các siêu máy tính, thậm chí là các máy tính lượng tử, đã thúc đẩy sự phát triển của trí tuệ nhân tạo. Ví dụ, vào năm 2016, chương trình máy tính AlphaGo, phát triển bởi Google dựa trên học sâu, đã vượt qua nhà vô địch cờ vây Lee Sedol với tỷ số 4-1.55 Điều này chỉ ra rằng tốc độ tiến bộ của trí tuệ nhân tạo đang ngày càng nhanh chóng. Sự phát triển này mang lại cả cơ hội và thách thức chưa từng có. Với trí tuệ nhân tạo, các vấn đề pháp lý và quan hệ pháp lý có thể phải thay đổi hoặc phát sinh mới. Như đã đề cập trong bài viết, điều này đặt ra nhiều thách thức trách nhiệm khác nhau. Bên cạnh đó, việc điều chỉnh trí tuệ nhân tạo theo cách truyền thống có thể gặp phải các thách thức chính, bao gồm tính không giới hạn, các rào cản công nghệ (do tính bí ẩn của hộp đen), tranh luận về việc liệu có nên kiểm soát và rào cản do quyền sở hữu trí tuệ. Điều này yêu cầu các cách tiếp cận mới, thậm chí là phi truyền thống. Bài viết đã đề xuất một cách tiếp cận mới - Đạo luật trí tuệ nhân tạo của Liên minh Châu Âu. Đây là một gợi ý mang tính lý thuyết và tổng quát, có thể được cơ quan quản lý nhà nước và các nhà quản lý sử dụng để xây dựng các chính sách và quy định, nhằm đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả trong quá trình điều chỉnh trí tuệ nhân tạo. Vào năm 2019, trong một hội thảo về AI, Elon Musk và Jack Ma đã có những cuộc tranh luận sôi nổi về tương lai của AI. Jack Ma tin rằng AI sẽ khởi đầu một thời đại mới cho xã hội, trong khi Elon Musk lại không đồng tình với quan điểm này. Ông lo ngại rằng máy móc sẽ trở nên mạnh mẽ hơn con người và có thể kiểm soát con người trong tương lai. Nhóm nghiên cứu tán thành cả hai quan điểm này vì AI mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của chúng ta, nhưng cũng cần phải có những biện pháp điều chỉnh để đảm bảo rằng nó không cản trở sự phát triển và phục vụ con người. Và một trong những cách để điều chỉnh đó chính là thông qua pháp luật.en_US
dc.format.medium62 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2024en_US
dc.titleTrách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do trí tuệ nhân tạo gây ra – đạo luật trí tuệ nhân tạo liên minh châu âu và kinh nghiệm cho Việt Namen_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityPháp luật: Luật kinh tế; Luật dân sự; Luật hình sự…en_US
ueh.awardGiải Cen_US
item.openairetypeResearch Paper-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.