Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72576
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrần Hà Quyênen_US
dc.contributor.authorHuỳnh Long Vũ Thiên Kimen_US
dc.contributor.otherĐoàn Minh Khuêen_US
dc.contributor.otherPhan Phạm Thu Ngânen_US
dc.contributor.otherNguyễn Trần Phương Nhien_US
dc.contributor.otherNguyễn Lê Quỳnh Nhưen_US
dc.date.accessioned2024-11-13T07:37:51Z-
dc.date.available2024-11-13T07:37:51Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72576-
dc.description.abstractTrải qua quá trình toàn cầu hóa và giao lưu văn hóa quốc tế, Việt Nam ta đã có nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Một trong những ngành đáng chú ý và phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam là ngành may mặc xuất nhập khẩu. Song, ngành may mặc Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp Trung Quốc bởi các mặt hàng Trung Quốc, nhất là quần áo, từ lâu đã chiếm lĩnh một thị phần rất lớn trên thị trường hàng tiêu dùng tại Việt Nam. Đối với một quốc gia trên đà phát triển như Việt Nam, chủ nghĩa vị ngoại nổi lên như một khái niệm quan trọng trong nghiên cứu về ý định và hành vi của người tiêu dùng đối với các sản phẩm trong và ngoài nước. Vậy một câu hỏi đặt ra là nguyên nhân nào khiến ngành may mặc Việt Nam bị hạn chế trong cạnh tranh và liệu rằng các yếu tố vị ngoại có ảnh hưởng gì đến ý định mua hàng của các đối tượng khách hàng, cụ thể là sinh viên? Để giải đáp thắc mắc về thực trạng trên và dựa vào vị trí cư trú hiện tại, nhóm tác giả quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động của tính vị ngoại trong tiêu dùng đến ý định mua sản phẩm may mặc trung Quốc của sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”. Dựa vào cơ sở lý thuyết đã sẵn có và kết quả thu thập được dựa trên mẫu khảo sát các sinh viên hiện đang sinh sống và học tập tại thành phố Hồ Chí Minh bằng phương pháp khảo sát trực tuyến trên Google form, bài luận này sau đó tiến hành thực hiện các phương pháp nghiên cứu như sau: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng như thống kê mô tả, kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan Pearson và hồi quy tuyến tính bội. Sau khi xây dựng được mô hình nghiên cứu và đi đến kết quả cuối cùng, xác định 03 yếu tố tác động đến ý định mua sản phẩm may mặc Trung Quốc của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: Cường điệu hóa hàng ngoại, chất lượng cảm nhận và giá cả cảm nhận. Các tài liệu về chủ nghĩa vị ngoại của người tiêu dùng trong tiếp thị quốc tế vẫn còn rất hạn chế và nghiên cứu cũng góp phần mang lại sự hiểu biết sâu rộng hơn về chủ đề này. Nghiên cứu đo lường xu hướng vị ngoại của người tiêu dùng và làm sáng tỏ sở thích của người tiêu dùng ở thành phố Hồ Chí Minh đối với các sản phẩm ngoại nhập, từ đó đề xuất 03 nhóm giải pháp phù hợp, mang tính khả thi nhằm thúc đẩy sự phát triển và cải thiện chất lượng ngành may mặc Việt Nam.en_US
dc.format.medium89 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2024en_US
dc.titleNghiên cứu tác động của tính vị ngoại trong tiêu dùng đến ý định mua sản phẩm may mặc trung quốc của sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityKinh tếen_US
ueh.awardGiải Cen_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeResearch Paper-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.