Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72713
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorVõ Tất Thắngen_US
dc.contributor.authorNguyễn Lê Thành Đạten_US
dc.contributor.otherVũ Thắng Thịnhen_US
dc.date.accessioned2024-11-15T07:47:27Z-
dc.date.available2024-11-15T07:47:27Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72713-
dc.description.abstractBài nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận biên ngẫu nhiên (Stochastic frontier approach – SFA), với hàm lợi nhuận và hàm chi phí biên ngẫu nhiên để ước tính hiệu quả kĩ thuật, từ đó làm cơ sở để ước tính hiệu quả kinh tế và hiệu quả phân bổ. Ưu điểm của cách tiếp cận tham số này là nó có tính đến sai số ngẫu nhiên, và nó cũng cho phép thực hiện các kiểm định thống kê về kết quả ước lượng. Ngoài ra sử dụng hàm lợi nhuận biên để ước tính hiệu quả kĩ thuật sẽ khắc phục được sự khác nhau giữa các hàm sản xuất “thực hành tốt nhất” cho mỗi nông hộ. Để ước tính năng suất nhân tố tổng hợp, bài nghiên cứu sử dụng hàm sản xuất Cobb – Douglas và phương pháp Solow. Bên cạnh đó, nhiều phương pháp dữ liệu mảng khác nhau cũng được sử dụng để xem xét tác động của quyền sử dụng đất cùng một số yếu tố khác đến mọi phương diện của hiệu quả như: Phương pháp hồi quy với dữ liệu mảng cơ bản và phương pháp ước lượng tổng quát (Generalized Estimate Equation – GEE), phương pháp hồi quy phân vị với dữ liệu mảng (Quantile regression), phương pháp hồi quy phi tham số (Non-parametric regression). Từ đó, bài nghiên cứu thu được một số kết quả chính như: Hiệu quả kĩ thuật trung bình trong sản xuất nông nghiệp của các nông hộ trồng cây ngắn ngày là 73.81% và dao động trong khoảng 11,01% đến 95,45%; hiệu quả phân bổ trung bình là 46,84 và hiệu quả kinh tế nông nghiệp trung bình là 35,27%; các hộ nông dân trồng trọt trên đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng có hiệu quả sản xuất cao hơn các hộ chưa được cấp chứng nhận khoảng 11%; tâm lý đầu tư dài hạn và những thay đổi trong kĩ thuật canh tác bị ảnh hưởng lớn hơn từ mức độ an tâm về quyền sử dụng đất. Hạn chế của bài nghiên cứu là bài nghiên cứu thực hiện dựa trên số liệu thứ cấp mà không thực hiện điều tra trực tiếp các nông hộ để có các thêm thông tin định tính về thực tiễn sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam và để phản ánh về quyền sử dụng đất của các hộ nông dân bài nghiên cứu mới chỉ quan tâm được một khía cạnh đó là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.en_US
dc.format.medium109 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2024en_US
dc.titleQuyền sử dụng đất và năng suất lao động tại Việt Namen_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityKinh tếen_US
ueh.awardGiải Cen_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeResearch Paper-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.