Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72784
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorMai Nguyễn Dũngen_US
dc.contributor.authorPhạm Quốc Huyen_US
dc.contributor.otherPhan Ngọc Hânen_US
dc.contributor.otherTrần Thị Mai Hoaen_US
dc.contributor.otherNguyễn Thị Khánh Trâmen_US
dc.contributor.otherNguyễn Thị Thùy Linhen_US
dc.date.accessioned2024-11-19T02:35:45Z-
dc.date.available2024-11-19T02:35:45Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72784-
dc.description.abstractTrong mọi hoàn cảnh, trẻ em cần được bảo vệ khỏi các hình thức như bóc lột, xâm hại, bạo lực,… vì chúng gây ra tổn hại về thể chất, tinh thần và ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của trẻ. Do vậy, quy trình bảo vệ trẻ em nói chung và trong trường hợp khẩn cấp nói riêng đóng vai trò quan trọng để can thiệp và hỗ trợ trẻ em được kịp thời và hiệu quả. Bên cạnh đó, nước ta hiện nay đang thực hiện các chính sách, kế hoạch để đẩy nhanh tiến độ đạt được mục tiêu phát triển bền vững số 16 của Liên Hợp Quốc thì việc chú trọng hoàn thiện pháp luật, chính sách và hệ thống bảo vệ trẻ em là những nhiệm vụ được quan tâm thực hiện. Ngoài ra, hầu hết các công trình khoa học ở nước ta đã tập trung nghiên cứu những vấn đề về quyền trẻ em hoặc các khía cạnh trong công tác bảo vệ trẻ em nhưng bảo vệ trẻ em trong trường hợp khẩn cấp lại chưa được đề cập nhiều. Vì vậy, bài nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích và đánh giá quy trình bảo vệ trẻ em trong trường hợp khẩn cấp ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới như Úc, Singapore và Anh; đồng thời đúc kết một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện quy trình bảo vệ trẻ em trong trường hợp khẩn cấp ở Việt Nam. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng gồm phân tích và tổng hợp, phỏng vấn chuyên gia, so sánh và nghiên cứu tình huống. Qua quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả đã làm rõ được quy trình bảo vệ trẻ em trong trường hợp khẩn cấp theo quy định của pháp luật của một số quốc gia trên thế giới và phát hiện ra những điểm nổi bật góp phần làm cho quy trình của các quốc gia đó đạt được hiệu quả cao trên thực tế; nhóm tác giả so sánh với thực tiễn quy trình tại Việt Nam để tổng hợp một số kinh nghiệm từ nước ngoài nhưng phù hợp với điều kiện Việt Nam nhằm nâng cao tính kịp thời và hiệu quả của quy trình bảo vệ trẻ em trong trường hợp khẩn cấp ở nước ta. Bảo vệ trẻ em nói chung không còn là một vấn đề mới trong nghiên cứu khoa học, tuy nhiên quy trình bảo vệ trẻ em trong trường hợp khẩn cấp lại là chủ đề xuất hiện trong thời gian tương đối gần trở lại đây, vì vậy bài nghiên cứu được thực hiện có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với quy trình bảo vệ trẻ em trong trường hợp khẩn cấp tại Việt Namen_US
dc.format.medium102 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2024en_US
dc.subjectQuy trìnhen_US
dc.subjectbảo vệ trẻ em trong trường hợp khẩn cấpen_US
dc.subjecttrẻ em cần được bảo vệ khẩn cấpen_US
dc.subjectquy trình bảo vệ trẻ em trong trường hợp khẩn cấpen_US
dc.titleNghiên cứu so sánh về quy trình bảo vệ trẻ em trong trường hợp khẩn cấp ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giớien_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityLuật Hành chínhen_US
ueh.awardGiải Cen_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeResearch Paper-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.