Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72823
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Huệ Minhen_US
dc.contributor.authorNguyễn Đinh Hoàng Phúcen_US
dc.contributor.otherNguyễn Thị Tú Anhen_US
dc.contributor.otherHà Thị Anh Thưen_US
dc.contributor.otherNguyễn Thị Bảo Lâmen_US
dc.contributor.otherNgô Thanh Uyên Phươngen_US
dc.date.accessioned2024-11-19T04:11:04Z-
dc.date.available2024-11-19T04:11:04Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72823-
dc.description.abstractTrong bối cảnh phát triển công nghệ, trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng trở thành một công cụ hỗ trợ rất nhiều trong lĩnh vực giáo dục. Với đề tài nghiên cứu “ Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng AI trong học tập của Gen Z” được tiến hành nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng AI trong học tập của Gen Z (1997-2012) . Nhóm nghiên cứu chúng tôi đề xuất mô hình nghiên cứu dựa trên mô hình lý thuyết chấp nhận công nghệ TAM và mô hình Lý thuyết hợp nhất và chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT2) cho ý định hành vi của Gen Z. Mô hình bao gồm các biến độc lập là điều kiện thuận lợi, sự hữu ích cảm nhận, ảnh hưởng xã hội, giá trị giá cả, nhận thức về rủi ro, nhận thức về tính dễ dàng sử dụng; và một biến trung gian là thái độ. Chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính và nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng. Đối với phương pháp định tính chúng tôi thực hiện phỏng vấn chuyên sâu 7 bạn thuộc Gen Z là học sinh, sinh viên. Với phương pháp định lượng, chúng tôi đã thu thập được 274 câu trả lời hợp lệ từ các bạn Gen Z tại các tỉnh thành trên cả nước và chủ yếu khảo sát trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Các giả thuyết được kiểm tra bằng mô hình cấu trúc bình phương nhỏ nhất từng phần (PLS - SEM) và dữ liệu được xử lý bằng phần mềm Smart PLS 4. Kết quả sau khi nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố sự hữu ích cảm nhận, ảnh hưởng xã hội, giá trị giá cả, nhận thức về rủi ro, thái độ có tác động đến ý định tiếp tục sử dụng AI của Gen Z trong học tập. Trong khi đó, yếu tố điều kiện thuận lợi và nhận thức về tính dễ dàng sử dụng không tác động đến ý định này. Ngoài ra, nhóm nghiên cứu đã tìm ra được những thông tin quan trọng và đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm giúp các nhà phát triển công nghệ AI và tổ chức giáo dục xây dựng các chiến lược hợp lý, tối ưu hóa trải nghiệm học tập và tạo ra môi trường học tập hiện đại, đồng thời khuyến khích Gen Z tiếp tục sử dụng AI một cách tích cực.en_US
dc.format.medium79 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2024en_US
dc.titleCác nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng AI trong học tập của gen Zen_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityKinh tếen_US
ueh.awardGiải Cen_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1vi-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairetypeResearch Paper-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.