Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72834
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorHoàng Trọngen_US
dc.contributor.authorTrần Ngọc Thưen_US
dc.contributor.otherTrần Mạnh Dũngen_US
dc.contributor.otherNguyễn Thị Khánh Linhen_US
dc.contributor.otherTrần Huỳnh Phương Nghien_US
dc.contributor.otherNguyễn Hoàng Khánh Vyen_US
dc.date.accessioned2024-11-19T04:14:35Z-
dc.date.available2024-11-19T04:14:35Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72834-
dc.description.abstractNhững năm gần đây, động lực để sinh viên học tập là một trong những chủ đề được nhiều nhà làm giáo dục quan tâm, nhất là với những chuyên ngành nặng về khối lượng kiến thức như Kế toán - Kiểm toán. Quả thật vậy, trên thế giới đã có số lượng nhất định bài nghiên cứu về vấn đề này, nhưng hầu hết chỉ tập trung vào một hay hai nhân tố, cụ thể là các nhân tố bên ngoài như “Môi trường học tập”, “Phương pháp giảng dạy” mà chưa chú trọng vào các yếu tố nội tại. Trên thực tế, không ít nghiên cứu chứng minh rằng các nguồn lực tâm lý bên trong cũng có ảnh hưởng đến mục tiêu, năng suất làm việc, các nguồn lực này được gọi là vốn tâm lý. Tuy nhiên, theo những gì nhóm tác giả chọn lọc và tìm hiểu, đa số các nghiên cứu về Vốn tâm lý hiện nay thường được tiến hành trong môi trường làm việc, nhận định sự tác động đến động cơ cũng như thành quả công việc của nhân viên. Đặt trong bối cảnh giáo dục, nhóm tác giả cho rằng có mối liên hệ giữa “Vốn tâm lý” và “Động cơ học tập” của sinh viên. Vậy nên, trong nghiên cứu này, nhóm tác giả dựa trên những lý thuyết nền tảng để đưa ra các giả thuyết và mô hình nghiên cứu bao gồm: “Khám phá bản thân”, “Hứng thú với ngành học”, “Ảnh hưởng xã hội”, “Môi trường học tập”, “Phương pháp giảng dạy” và một yếu tố mới là “Vốn tâm lý”. Nghiên cứu nhằm xác định tầm ảnh hưởng của các yếu tố đến động lực làm việc của sinh viên Khoa Kế toán. Nhóm nghiên cứu đã thu được 180 phiếu trả lời hợp lệ (năm 2023) và tiến hành phân tích độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha’s, kiểm tra nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy. Kết quả cho ra năm trên sáu yếu tố có ý nghĩa thống kê, tác động dương đến “Động lực học tập” của sinh viên Khoa Kế toán của Đại học UEH. Từ đó đưa ra các khuyến nghị đến nhà trường để Đại học UEH có thể nâng cao “Động lực học tập” sinh viên.en_US
dc.format.medium92 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2024en_US
dc.subjectĐộng lực học tậpen_US
dc.subjectĐộng cơ học tậpen_US
dc.subjectSinh viên UEHen_US
dc.titleNghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên kế - kiểm. Ví dụ thực tiễn tại Đại học UEHen_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityKinh tếen_US
ueh.awardGiải Cen_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeResearch Paper-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.