Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72899
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorĐặng Thái Thịnhen_US
dc.contributor.authorNguyễn Hoàng Anhen_US
dc.contributor.otherLê Công Thanh Bìnhen_US
dc.contributor.otherTrang Lê Minh Hậuen_US
dc.contributor.otherNguyễn Trọng Bằngen_US
dc.contributor.otherNguyễn Thị Quỳnh Hoaen_US
dc.date.accessioned2024-11-21T02:23:11Z-
dc.date.available2024-11-21T02:23:11Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72899-
dc.description.abstractSự bùng phát mạnh mẽ của đại dịch COVID-19 tại Việt Nam vào đầu năm 2020 đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực và lan rộng trên nhiều lĩnh vực, buộc các cá nhân và tổ chức phải thích nghi nhanh chóng. Trong bối cảnh chính phủ kêu gọi người dân hạn chế tiếp xúc và thực hiện giãn cách xã hội, chuyển đổi phương pháp học tập từ hình thức trực tiếp sang trực tuyến trở thành một bước đi tất yếu và cấp thiết. Mục đích của cứu này là tìm hiểu những yếu tố, động cơ ảnh hưởng đến hành vi gian lận trong thi trực tuyến của sinh viên Đại học UEH dựa trên các yếu tố của mô hình tam giác gian lận và lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB). Với nền tảng các mô hình nghiên cứu trước và thông qua kết quả khảo sát 489 sinh viên đang học tập tại Đại học UEH với thống kê mô tả mẫu, đánh giá mô hình đo lường, đánh giá mô hình cấu trúc và kiểm định sự khác biệt với một vài biến nhân khẩu học bằng phần mềm Excel, IBM SPSS 26 và IBM AMOS 24. Kết quả cho thấy “Áp lực” là yếu tố tác động mạnh nhất đến “Ý định gian lận trực tuyến”, sau đó lần lượt là “Tương tác xã hội” xếp thứ hai, “Cơ hội” xếp thứ ba, “Hợp lý hóa” xếp thứ tư và cuối cùng là “Đạo đức”. Trong đó, yếu tố “Tương tác xã hội” là yếu tố được tạo thành từ sự kết hợp giữa 2 yếu tố ban đầu là Chuẩn mực chủ quan và Niềm tin xã hội với hàm ý rằng tương tác bao gồm cả quan sát, lắng nghe, nhận thức, đánh giá và tin tưởng những tác động của xã hội. Đặc biệt, nghiên cứu phát hiện một khi sinh viên đã nảy sinh ý định gian lận trực tuyến khả năng cao sẽ thực hiện hành vi gian lận khi làm bài thi trực tuyến. Từ kết quả này, nhóm tác giả đề xuất những chính sách phù hợp và chiến lược hợp lý nhằm nâng cao tính trung thực của sinh viên khi thi trực tuyến. Cuối cùng, nhóm tác giả đề nghị hướng nghiên cứu tiếp theo để hoàn thiện hơn nữa đề tài này.en_US
dc.format.medium124 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2024en_US
dc.subjectGian lận trong thi trực tuyếnen_US
dc.subjecttam giác gian lậnen_US
dc.subjectLý thuyết hành vi có kế hoạchen_US
dc.subjectHành vi gian lậnen_US
dc.titleNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận trong thi trực tuyến của sinh viên Đại học UEH dựa trên các yếu tố của mô hình tam giác gian lận và các yếu tố của lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)en_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityKhoa học dữ liệuen_US
ueh.awardGiải Cen_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeResearch Paper-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.