Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73059
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNgô Hoàng Thảo Trangen_US
dc.contributor.authorNguyễn Thảo Myen_US
dc.contributor.otherPhạm Minh Châuen_US
dc.contributor.otherĐỗ Ngọc Phương Nhien_US
dc.date.accessioned2024-11-26T02:35:23Z-
dc.date.available2024-11-26T02:35:23Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73059-
dc.description.abstractBài nghiên cứu sử dụng dữ liệu sơ cấp được thu thập qua bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến cho những khách hàng đã sử dụng dịch vụ thanh toán trực tuyến ở thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian cuối tháng 09/2021 đến giữa tháng 2/2022. Bằng cách kết hợp Mô hình Niềm tin về Sức khỏe (HBM) và Lý thuyết Xác nhận Kỳ vọng (ECM) để xây dựng mô hình nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận tiếp tục sử dụng thanh toán trực tuyến trong giai đoạn COVID-19 ở TP. Hồ Chí Minh. Sử dụng phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha để kiểm định chất lượng thang đo. Sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá giá trị của thang đo. Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA) được sử dụng để phân biệt cấu trúc của các biến đo lường. Phương pháp phân tích mô hình tuyến tính SEM qua phần mềm AMOS được sử dụng để kiểm định độ phù hợp mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu. Biến phụ thuộc trong nghiên cứu là chấp nhận tiếp tục sử dụng dịch vụ thanh toán trực tuyến, biến độc lập là các nhóm biến về: nhận thức nghiêm trọng về COVID-19, nhận thức nhạy cảm về COVID-19, nhận thức năng lực của bản thân, nhận thức tính hữu ích của dịch vụ thanh toán trực tuyến, xác nhận sử dụng và mức độ hài lòng trong việc sử dụng dịch vụ thanh toán trực tuyến. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh và cảm nhận tính hữu ích của thanh toán trực tuyến. Những người nhận thấy lợi ích lớn hơn từ thanh toán trực tuyến có thể tin rằng việc áp dụng phương pháp thanh toán không tiếp xúc sẽ giúp họ ngăn ngừa xác suất bị ảnh hưởng bởi COVID-19 bằng cách thay thế ngân hàng vật lý và tiền mặt. Ngoài ra, người dùng cảm thấy tính hữu ích và tiếp tục chấp nhận sử dụng thanh toán trực tuyến. Tuy nhiên, sự hài lòng dịch vụ thanh toán trực tuyến không dẫn đến việc chấp nhận tiếp tục sử dụng thanh toán trực tuyến, đây có thể do dịch vụ cung cấp chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, vẫn còn hạn chế, điều này khiến người tiêu dùng cảm thấy chưa được hài lòng. Dựa trên kết quả này, các ngân hàng hoặc các tổ chức phát triển công nghệ có thể đưa ra quyết định phù hợp để phát triển dịch vụ thanh toán trực tuyến có thể đáp ứng nhu cầu khiến khách hàng hài lòng để chấp nhận tiếp tục sử dụng thanh toán trực tuyến. Điểm mới của bài viết này là nghiên cứu về việc tiếp tục sử dụng dịch vụ khi có tác động từ dịch bệnh COVID-19, trong khi đa phần các bài nghiên cứu trước đó chỉ đề cập đến việc bắt đầu sử dụng.en_US
dc.format.medium62 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2022en_US
dc.subjectThanh toán trực tuyếnen_US
dc.subjectChấp nhận tiếp tục sử dụng thanh toán trực tuyếnen_US
dc.subjectLý thuyết xác nhận kỳ vọng (ECM)en_US
dc.subjectMô hình niềm tin sức khỏe (HBM)en_US
dc.titleNhững yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận tiếp tục sử dụng dịch vụ thanh toán trực tuyến trong đại dịch Covid-19: nghiên cứu thực nghiệm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.en_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityKinh tế học - kinh tế phát triển - kinh tế chính trịen_US
ueh.awardBen_US
item.openairetypeResearch Paper-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.