Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73222
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrần Thị Thanh Phươngen_US
dc.contributor.authorNguyễn Kiều Anhen_US
dc.date.accessioned2024-11-26T07:25:33Z-
dc.date.available2024-11-26T07:25:33Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73222-
dc.description.abstractTrong thời kỳ tự chủ tài chính bệnh viện như ngày nay, thì cạnh tranh của bệnh viện cũng ngày cang cao, không những về mặt chuyên môn lẫn chất lượng dịch vụ mà còn ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác tác động đến chất lượng và uy tín của mỗi bệnh viện, trong đó có “thương hiệu bệnh viện”. Cũng như các doanh nghiệp khác, giá trị thương hiệu của bệnh viện mang lại rất nhiều lợi ích cho bệnh viện như gia tăng giá trị tài sản của bệnh viện, thu hút người bệnh và nguồn nhân lực chất lượng cao cho bệnh viện…Chính vì vậy, việc thiết lập quy trình xây dựng thương hiệu bệnh viện – đặc biệt là việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị bệnh viện dưới góc nhìn của người dân là một việc làm vô cùng cần thiết. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu về lĩnh vực này, dựa trên những mô hình nghiên cứu về giá trị thương hiệu của các tác giả D. Aeker (1991) với mô hình nghiên cứu “Brand equity in hospital marketing” của 2 nhóm tác giả Kim và cộng sự (2006) – Y.Vinodhini và B. Mohan Kumar (2010), tác giả tiến hành nghiên cứu để tìm ra những nhân tố mới bổ sung cho nghiên cứu trước đó cũng như tìm ra mô hình phù hợp hơn đối với trường hợp các bệnh viện tại Việt Nam. Mặc dù, các mô hình nghiên cứu trước đó trên thế giới đã hoàn chỉnh song giữa các mô hình có những nhóm yếu tố ảnh hưởng khác nhau và chưa thật sự đồng nhất giữa các mô hình. Đặc biệt, đối với 2 mô hình Brand equity in hospital marketing” của 2 nhóm tác giả Kim và cộng sự (2006) – Y.Vinodhini và Brand equity in hospital marketing B. Mohan Kumar (2010), đều thuộc 2 quốc gia khác nhau và có chế độ luật về quảng bá y tế (tại Hàn Quốc và Ấn Độ) khác so với tình hình Việt Nam hiện tại: Hàn Quốc và Ấn Độ nghiêm cấm việc quảng bá thương hiệu của cơ sở chăm sóc sức khỏe thuộc nước này bởi những chính sách ảnh hưởng lớn đến đạo đức nghề nghiệp của ngành y – trong khi đó, các luật nhằm hạn chế quảng bá thương hiệu chăm sóc sức khỏe tràn lan trên các nền tảng mạng xã hội hoặc nền tảng số khác tại Việt Nam vẫn đang còn trong thời gian dự thảo, chưa có luật chính thức. Vậy nên không tránh khỏi việc, khi áp dụng các mô hình này vào môi trường Việt Nam có khả năng cao sẽ không phù hợp hoặc bị thiếu các nhóm yếu tố khác tác động đến giá trị thương hiệu. Vì thế, tác giả hy vọng, mô hình mới này có thể bổ sung phần nào tính thực tiễn khi áp dụng việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu bệnh viện tại Việt Nam. Chính vì những lý do này, tôi quyết định chọn đề tài “Các yếu tố tác động đến giá trị thương hiệu bệnh viện tại Việt Nam dưới góc nhìn của người dân” làm đề tài thực hiện nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình.en_US
dc.format.medium80 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2022en_US
dc.titleCÁc yếu tố tác động đến giá trị thương hiệu Bệnh Viện tại Việt Nam dưới góc nhìn của người dânen_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityMarketingen_US
ueh.awardGiải Ben_US
item.openairetypeResearch Paper-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.