Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73223
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrương Nữ Tô Giangen_US
dc.contributor.authorChu Tiến Đạten_US
dc.contributor.otherNguyễn Thị Mai Loanen_US
dc.contributor.otherPhạm Thị Hồng Ngọcen_US
dc.contributor.otherHuỳnh Trúc Quyênen_US
dc.contributor.otherNguyễn Thị Thảo Vânen_US
dc.date.accessioned2024-11-26T07:25:52Z-
dc.date.available2024-11-26T07:25:52Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73223-
dc.description.abstractDịch bệnh COVID-19 kéo dài trong suốt hơn hai năm qua làm tê liệt hoạt động trong nhiều lĩnh vực ở Việt Nam nói riêng và trên toàn thế giới nói chung. Giáo dục – nền tảng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tiền đề cho sự phát triển kinh tế xã hội toàn cầu – cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng tiêu cực. Như một công cụ hữu ích để thích nghi với bối cảnh thời đại, lớp học trực tuyến được sử dụng phổ biến hơn bao giờ hết. Tuy nhiên sự thay đổi đột ngột từ việc đến trường học trực tiếp sang học trực tuyến tại nhà khiến nhiều sinh viên không khỏi lo lắng. Hệ quả là mức độ căng thẳng tăng cao làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả học tập. Tình trạng này thúc giục sự phát triển của một cơ chế dựa trên nền tảng của mô hình sự phù hợp giữa nhiệm vụ và công nghệ giúp việc học trực tuyến trở nên hiệu quả hơn trong thời đại khoa học công nghệ phát triển. Với mong muốn tìm hiểu hiệu suất học tập của sinh viên các trường Đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh khi tham gia lớp học trực tuyến thông qua vai trò của sự phù hợp giữa nhiệm vụ và công nghệ trong bối cảnh đại dịch Covid – 19, nhóm tác giả đã cùng trao đổi, phỏng vấn và khảo sát các bạn sinh viên ở các trường Đại học, thu thập thông tin và tiến hành xây dựng, phân tích mô hình nghiên cứu này. Nghiên cứu áp dụng cả hai phương pháp định tính và định lượng. Dữ liệu thu thập từ 376 sinh viên từ hơn 13 trường Đại học được đánh giá bằng phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khẳng định CFA và phân tích hồi quy tuyến tính bội trên phần mềm SPSS 20 và AMOS 20. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy chất lượng tổng thể và đặc điểm của giảng viên có mối quan hệ thuận chiều với sự hài lòng của sinh viên. Đến lượt nó, mức độ hài lòng càng cao thì sinh viên càng dễ cảm thấy những công nghệ được sử dụng trong lớp học trực tuyến là phù hợp để hoàn thành nhiệm vụ, thông qua đó nâng cao hiệu suất học tập tổng thể. Hơn nữa, sự hài lòng của sinh viên cũng đóng vai trò trung gian quan trọng trong việc tạo sự liên kết giữa chất lượng tổng thể và đặc điểm giảng viên với sự phù hợp giữa nhiệm vụ và công nghệ. Ngoài ra, niềm tin vào năng lực sử dụng Internet của sinh viên cũng thể hiện vai trò điều tiết trong việc nâng cao sự hài lòng. Những phát hiện từ đề tài này sẽ là căn cứ thiết thực trong việc thiết kế lớp học trực tuyến ở các trường đại học nhằm nâng cao hiệu suất học tập của sinh viên.en_US
dc.format.medium109 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2022en_US
dc.titleNghiên cứu hiệu suất học tập của sinh viên các trường Đại học trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh khi tham gia lớp học trực tuyến thông qua vai trò của sự phù hợp giữa nhiệm vụ và công nghệ trong bối cảnh đại dịch Covid-19en_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityThương mại – quản trị kinh doanh và du lịch – marketingen_US
ueh.awardGiải Ben_US
item.openairetypeResearch Paper-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.